ARTS MARTIAUX
|
Thái Cực Đạo | Thiếu Lâm Trường Quyền / Đạt Ma Côn | Tae Kwon Do | Kung Fu Chang Chuan et Da Mo Cun |
Revenir à
Table des Matières des Ecrits en français
Thái Cực Đạo là trường phái gốc của tôi. Tôi nhập môn với Thày Đặng Huy Đức, Vơ Đường Hwa Rang Kwan (Hoa Lang Quán) năm 1967, lớp tập tại trường Taberd, Sài G̣n. Mỗi chủ nhật và nghỉ hè một số vơ sinh ở Taberd trong đó có tôi, đến tập tại vơ đường chính trong một ngôi đ́nh nằm sâu trong ngơ hẻm. Huấn luyện viên đầu tiên của tôi là anh Thành. Ít lâu sau anh lấy vợ, chuyển lớp sang cho anh Khuê (hiện ở San Jose ?), rồi anh Hưng, anh Phú... (*) đúng ra phải gọi là Đài Quyền Đạo |
C'est mon école d'origine. J'ai débuté en 1967, avec Mr Dang Huy Duc, devenu Champion d'Asie de Combat quelques années plus tard. L'entraînement se passe à l'Institution Taberd à Saigon. C'est un gigantesque établissement religieux de 6000 élèves de 11è à terminales. Le rythme est de 6 séances par semaine, avec entraînement spécial pour les gradés le dimanche à la "maison mère", un ancien Temple rebaptisé Hwa Rang Kwan. C'est aussi au Temple que nous nous entraînions pendant les vacances scolaires, quand Taberd est fermé. |
H́nh lớp Thái Cực Đạo Taberd : Thái Hồ Hải đứng hàng đầu bên phải, Nguyễn Tiến Lực đứng sau Hải |
Entraînement à Taberd en 1974 (nous sommes devenus nous mêmes instructeurs) |
Tại Đ́nh Hwa Rang, tôi tập với anh Ngô Châu Nhị, anh Định (Trương Văn Hai), anh Y, anh Lâm Hal và vài vị khác. Ít lâu sau Thày Đức đoạt giải Vộ Địch Á Châu về song đấu, tôi có đến ăn khao ở Đ́nh Hwa Rang. Rồi người hùng Ngô Châu Nhị bị bắn chết (anh thuộc binh chủng ưu tú người nhái, phong thái trí thức đồng thời là một đấu thủ ngoại hạng). Anh Phú cũng bị bắn găy chân. Sau thời gian điều trị, anh đi từng bước tập lại trong sân đ́nh, một gương can đảm. Anh Hưng cũng có lần bị thương ở đầu gối trong khi tranh giải, phải có bạn d́u ra dự tranh công phá bằng tay ... Trong vơ đường c̣n có Trương Văn Cẩm, đai đen từ năm 9 tuổi, rất xuất sắc (Cẩm là em anh Định). Măi gần đây tôi mới được biết anh Lâm Hal, một nhân vật khí phách anh hùng, đă bị bắn chết trong trại học tập v́ không chịu khuất phục quản giáo ... Đó là những vị đă khai mở con đường Vơ Đạo mà tôi vẫn cố đeo duổi mặc dù không có nhiều năng khiếu. | Les séances d'entraînement
sont assez stéréotypées. Durée : 1h30 à 2 heures Un tiers du temps :
répétition de techniques de base, 1/3 Huyngs (Katas), et 1/3 combats
(réglés et surtout libres). Les règles de combat libres sont très
différentes du Tae Kwon Do pratiqué actuellement. En effet : tous les
coups étaient permis en pleine force, sauf les coups de poing au
visage qu'il fallait contrôler. Les techniques de mains étaient ainsi
mieux valorisées et il était fréquent qu'en compétition le KO s'obtienne
par coup de poing au plexus. Le port de gants et de plastron n'a commencé
qu'à la fin de l'année 1974.
L'entraînement de casse était systématique et faisait partie des examens de passage de grades. Il nous fallait maîtriser au moins 3 types de casse : tranchant de la main (shuto) sur brique, coup de poing sur tuiles, et coup de pied sur planches. |
Vân nhảy đá ṿng cầu (sân trường Taberd) | Votre serviteur dans un Tollyo Chagi sauté (Tobi Mawashi Geri ) |
Biểu diễn đá ván nhảy qua 6 người (sân trường Taberd) |
Casse de planches de bois en Yop Chagi sauté (Tobi Yoko geri). Il fallait sauter par dessus 6 personnes. Lors d'une autre démonstration, nous passions à travers des cercles de feu. |
Khi
lên đai nâu th́ các sư huynh của trường Taberd mời một đoàn
Vơ Sư trực thuộc Bộ Tư Lệnh Quân Lực Đại Hàn đến huấn luyện
cho chúng tôi. Họ đều mang 4 đẳng, và là
thành phần ưu tú của Thái Cực Đạo Đại Hàn, được đưa
ra trưng bày làm biểu tượng . Gần gũi với chúng tôi nhất là Trung Sĩ Cho, vô địch song đấu. Khi về nước, ông từ giă chúng tôi với đôi mắt đẫm lệ. Một vị khác ở với chúng tôi khá lâu là Trung Sĩ Chang, biệt danh "trung sĩ con heo". Ông to lớn rềnh ràng nhưng có những biệt tài rất lạ như chụm chân nhảy qua vai chúng tôi không cần lấy trớn, hay nhảy chụm chân lôn ra phía sau đồng thời đá ngược hai gót một lượt ra phía trước. Một đặc điểm khác : Trung Sĩ Chang chỉ có một vành tai, v́ vành tai bên kia đă bị một đối thủ cắn tiêu mất trong một trận đấu đô vật (wrestling) ! Trong số huấn luyện viên cũng có một vị trung úy (tên là Lee ?) có màn đánh vỡ chai nước bằng cách vỗ lên miệng chai. Vào kỳ hè 1971, chúng tôi đến tập tại doanh trại của đoàn vơ sư Đại Hàn trong một chung cư trong một ngơ hẻm gần đường Duy Tân hay Công Lư chi đó. Đây là dịp để tiếp cận với cách tập riêng của chính họ, và để ... ăn đ̣n nhừ tử. Riêng tôi bị găy xương sườn do môt cú đấm nhào từ trên xuống bởi Trung Sĩ "Thây Ma", biệt danh của một vị cao gầy có gương mặt trắng bệch như người mất máu. Lực đá Trung Sĩ "Con Heo" bể môi ("chiến thắng" duy nhất của phe ta), sau đó cũng nhừ đ̣n. Hải bị đá văng từ pḥng tập rớt xuống trước pḥng ông Trung Tá chỉ huy trưởng dưới đó mấy bực thang. Hùng Lư bị đá văng vào vách, sau đó nh́n hai chân của huấn luyện viên đạp lên tường hai bên đầu ḿnh ... |
Au
cours de notre progression (ceinture marron), nous avons dû quitter Hwa
Rang Kwan. Les Frères de Taberd ont fait appel à l'Etat Major de
l'Armée Coréenne pour parfaire notre formation. Débarquèrent alors à
l'école l'élite du Tae Kwon Do militaire coréen, tous 4è Dan et bardés de
titres. Notre préféré est sans nul doute le sergent Cho, champion de
Combat, tout petit bonhomme d'une technicité redoutable (même pour ses
camarades coréens plus grands que lui, qu'il maltraite copieusement). C'est
le seul à pleurer en nous quittant quelques années plus tard ... Le
sergent Chang surnommé "sergent cochon" est un colosse imposant
à qui il manque une oreille : lors d'un combat de catch son adversaire
lui en a mangé ! Ses trucs incroyables : sauter à pied joint sans élan
par dessus nos épaules et sauter pieds joints en pirouette arrière en
donnant deux coups de talons simultanés en haut et en avant. Le
lieutenant Lee qui nous amuse avec ses démonstrations du type casser une
bouteille en tapant sur le goulot. De nombreux autres ont marqué nos
esprits et aussi nos corps (les combats avec eux sont particulièrement
rudes), tel ce sergent surnommé "le cadavre" à cause de son
physique de Fankeinstein, qui m'a cassé une côte par coup de poing
plongeant.
Pendant les vacances scolaires de 1971 (je crois), nous avons eu le privilège de venir s'entraîner chez nos instructeurs, dans un petit immeuble transformé en caserne : l'occasion d'entrevoir leur propre entraînement et de récolter d'autres bleus, lèvres écrasées et blessures diverses, lors des combats avec nos instructeurs. Un morceau d'anthologie : mon ami Hung Ly projeté contre un mur contemplant les deux pieds de son instructeur heurtant ce même mur de part et d'autre de sa tête ...
|
Thái Hồ Hải biểu diễn đá bay. Trong bảy Huyền Đai được đào tạo tại Taberd, Hải là người xuất sắc nhất. | Thai Ho Hai , le meilleur des 7 ceintures noires formés à Taberd |
Thái Hồ Hải, sân cù Đà Lạt | Thai Ho Hai en pleine action (Da Lat) |
Sau khi đoàn Vơ Sư của
Bộ Tư Lệnh Quân Lực Đại Hàn về nước, anh em chúng tôi
tự tổ chức lấy lớp tập tại trường Taberd, với sự giúp
đỡ của anh Bùi Duy Cảnh. Anh Cảnh khi ấy là Giám Đốc Kỹ
Thuật của Tổng cuộc Hiệp Khí Đạo Việt Nam, và là một
truyền nhân của Hàn Bái Đường. Chúng tôi được anh dạy
cho Hiệp Khí Đạo trong hai năm, với sự phụ tá của bạn
Phan Vĩnh Tuấn. Tôi bắt đầu biết đến
phương pháp tọa Thiền từ
lúc đó.
Năm 1974, Lực và tôi t́nh cờ gặp anh Thanh, một hạ sĩ quan trinh sát nhảy dù, đưa vào tập riêng tại vơ đường Mănh Hổ. Dịp ấy chúng tôi được tập với anh Đào Đức Điềm và được chứng kiến sự tập luyện của hai vô địch Nhu Đạo Việt Nam là các anh Ṭng và Hiếu. Sau này, khi đến Pháp, tôi được tập trong vài giai đoạn ngắn với Vơ Sư Lee Kwan Young (Lư Quan Vĩnh) và Michel Morlon, một người Việt tên Pháp, nổi tiếng trong giới sinh viên Việt Nam thập niên 70. Michel là một thiên tài ... đánh lộn. Cùng với anh, tôi được dịp đi làm "trật tự viên" vài lần trong các buổi nhảy nhót lễ lạc. |
Après le retrait de
l'Armée Coréenne, nous prenons nous mêmes en main notre club, avec
l'aide de Mr Bui Duy Canh, qui a eu également la bonne idée de nous initier
à l'Aïkido,
sa véritable passion (il était Directeur Technique de la Fédération d'Aïkido). J'ai appris la méditation assise (Za Zen) à
cette occasion.
En 1974, en compagnie de Luc, un ami de Taberd, je termine ma formation de Tae Kwon Do au Viet Nam en entraînement particulier au Dojo (Dojang) de la Garde Présidentielle, avec Thanh, un ancien commando parachutiste, et Dao Duc Diem, qui devrait passer son 4è Dan pendant cette période. Je dois à un de ses élèves l'ouverture de deux arcades sourcilières ! Plus tard, en France j'ai eu l'occasion de travailler pour de brèves périodes avec Maitre Lee Kwan Young et Michel Morlon qui m'a entrainé dans une courte carrière de service d'ordre, videur ... J'ai appris longtemps après que Michel, le bagarreur et jouisseur invétéré, est devenu un prêcheur mystique. |
Video vài bài quyền Thái Cực Đạo đắc ư : đang thực hiện : Choong Jang (Với vài thay đổi) |
Quelques vidéos de Hyungs (Katas) favoris En cours de réalisation : Choong Jang (avec quelques modifications) |
Trở về đầu trang / Retour au début de la page
Khoảng 1973 anh Bùi Duy Cảnh giới thiệu tôi đến học với Thày Tám Kiển, Nam Tông Phái. Lớp tập buổi tối trong Sân Vận Động Cộng Ḥa (bên cạnh các nữ vơ sĩ quyền tự do của ông Huỳnh Tiền). Thày Tám Kiển là một trong bốn truyền nhân chính của ông Lai Quư, người nước Hẹ. Trong số các vị kia có Thày Lang Trương Quốc Cường chuyên sửa khớp xương, rất nổi tiếng ở Sài G̣n (tôi đă được xem ông chữa cho một cụ già leo cây té găy xương đùi hay xương chậu chi đó). Hai vị khác là chính con ông tức Thày Lang Lai Phát (tôi có từng được ông chữa trị) và '"ông Sáu" không biết tên ǵ, dạy vơ ở Cần Thơ th́ phải. Thày Tám Kiển nổi tiếng từ khi ông lo việc gữi an ninh cho Kim Chung Đại Thế Giới hồi đầu thập niên 50. Một lần phe địch nhốt ông trong rạp hát Kim Chung rồi đưa vào 18 người trang bị dao búa để làm thịt ông, nhưng đều bị ông đánh bại ! Sau Thày làm Chủ Tịch Tổng Hội Vơ Học Việt Nam. Bài quyền đầu tiên của Nam Tông Phái là bài Thập Bát Liên Châu, tôi vẫn c̣n nhớ vài đoạn. Với Nam Tông Phái tôi bắt đầu biết đến Khí Công, và tập Tiểu cũng như Đại Chu Thiên. |
Vers 1973, grâce aux recommandations de Mr Bui Duy Canh, j'ai été admis dans l'Ecole du très respecté Maître Tam Kien. L'entraînement se passe la nuit dans un stade. Maître Tam Kien est un des héritiers d'une personnalité très prestigieuse du Monde des Arts Martieux du Sud Viet Nam. Il s'agit du Maître Lai Quy, chinois d'origine Haka, personnage aussi doué en arts martiaux qu'en médecine traditionnelle (quelques célébrités en médecine traditionelle de Sai Gon étaient ses élèves, dont Truong Quoc Cuong et Lai Phat, son fils - j'ai eu l'occasion d'assister aux soins du premier et personnellement été soigné par le second). Maitre Tam Kien a connu la gloire dans sa jeunesse lorsque, dans les années 50, s'occupant de la sécurité du quartier des jeux Kim Chung, à Cho Lon, il a été enfermé dans un théâtre, avec 18 ennemis armés, qu'il a mis en déroute. Il s'occupera plus tard de la Fédération Générale des Arts Martiaux du Viet Nam. L'apprentissage de son style me permet de mieux comprendre, plus tard, les techniques du Shi To Ryu japonais. J'ai aussi été initié au Tchi Gong, et à la pratique de la Petite et Grande Révolution (Grand et Petit Cercle). |
Trở về đầu trang / Retour au début de la page
Cuối thập niên 70, tôi được hân hạnh gặp Vơ Sư Phạm Xuân Ṭng trong lúc ông c̣n là Giám Đốc Kỹ Thuật Tổng Cuộc Việt Vơ Đạo. Vài năm sau, trong lúc phục vụ trong Binh Chủng Hải Quân tại Toulon, Thày Ṭng đă có nhă ư gọi tôi đến tập tại nhà Thày, đường Marcel Castié. Vơ sư Phạm Xuân Ṭng là truyền nhân của Vơ Sư Châu Quân Kỳ, có vơ đường gần nhà tôi. Trường vơ này chỉ nhận đào tạo người gốc Trung Hoa. Thày Ṭng, một người cha Việt, mẹ Pháp, là một ngoại lệ, do ở thiên tài đặc biệt của ông. Khi tách khỏi Việt Vơ Đạo, lập môn phái riêng, Thày Ṭng dựa vào phương danh sư phụ mà lập nên Quan Khí Đạo. Vơ phái của Thày tổng hợp hai phái Nga Mi và Đường Lang, một môn phái tôi sẽ được gặp lại vài năm sau đó. |
J'ai eu la chance de rencontrer Maître Pham Xuan Tong à la fin des années 70, en France, lorsqu'il était encore Directeur Technique de la Fédération de Viet Vo Dao. Il était l'élève de Maitre Chau Quan Ky, dont l'école, à Sai Gon, n'est pas très loin de chez moi. Cette école a la particularité de n'admettre que les chinois. Maître Tong, de mère française et père vietnamien, représente une exception, qui ne peut s'expliquer que par son immense talent. Pendant mon passage dans la Marine Nationale à Toulon il m'a fait l'amitié de m'inviter à venir s'entraîner chez lui, rue Marcel Castié. Le Quan Ki Do est une synthèse des techniques de Nga Mi, une école chinoise initialement réservé aux femmes, et de Tang Lang Chuan (Mante Religieuse), un style que j'aurai l'occasion de rencontrer plus tard. |
Vơ Sư Phạm Xuân Ṭng và cụ Trần Văn Ân, tại tư gia cụ Ân ở Rennes |
Maître Pham Xuan Tong et mon Maître à penser, Tran Van An |
Trở về đầu trang / Retour au début de la page
SHITO RYU Khi Ḥa, con trai tôi, được 6 tuổi, tôi dắt nó đi tập tại vơ đường duy nhất gần nhà, một vơ đường Không Thủ Đạo thuộc lưu phái "Hệ Đông" (ShiTo). Để khuyến khích cháu, tôi cũng ghi danh tập. Sự t́nh cờ ấy khiến tôi khám phá ra một môn phái rất phong phú và phù hợp với sự t́m ṭi của tôi vào lúc bấy giờ (trước đó tôi có gia nhập Sho To Kan vài năm). Cho đến ngày nay, cháu Ḥa đă 14 tuổi, đai nâu, tôi vẫn thường xuyên luyện tập theo Shito Ryu, với sự chỉ dẫn của vơ sư Tsukada và bạn Wyckaert. Shito Ryu là sự tổng hợp của các nguồn gốc chủ yếu cho ra các lưu phái Không Thủ Đạo sau này. Đó là các trường Naha và Shuri, cùng với các khuynh hướng phụ như Tomari ... V́ thế kỹ thuật của Shito Ryu rất rộng răi bao gồm gần 50 bài quyền, so với khoảng 25 bài trong Shoto Kan (Tùng Đào Quán) và 13 bài trong Go Ju Ryu (Cương Nhu Lưu). Trang web nên xem : http://www.wonder-okinawa.jp/023/eng/index.html |
C'est par un heureux hasard que j'ai découvert le Shito Ryu. Quand mon fils Geoffrey (Thai Hoa) a eu 6 ans, je voulais lui faire débuter un art martial. La seule école près de la maison se trouve être une école Shito Ryu dirigé par Georges Wyckaert. Pour l'encourager, je suis venu m'entraîner avec lui. Le Shito Ryu correspond parfaitement à ma recherche de l'époque, et constitue toujours mon entraînement depuis maintenant plus de 7 ans (Geoffrey venant d'avoir 14 ans et prépare sa ceinture noire). C'est un courant de synthèse assimilant les principales sources fondatrices du Karate : les courants Naha, Shuri, Tomari et quelques autres. C'est ce qui explique l'étendue des techniques, la richesse en Katas (presque une cinquantaine), et la largesse d'esprit des enseignants. C'est à Georges Wyckaert que je dois ma continuation, à un âge déjà avancé (eh oui ...), sur la voie des Arts Martiaux, tout en profitant, quand cela est possible, du précieux enseignement de Maître Tsukada. Un excellent site de Karate : http://www.wonder-okinawa.jp/023/eng/index.html |
Video vài bài quyền không thông dụng của phái Shito Ryu đang thực hiện |
Quelques vidéos de katas peu connus en cours de réalisation |
Maître Tsukada, Audrey (Hoang Mai), Geoffrey (Thai Hoa), Van
Trở về đầu trang / Retour au début de la page
Trở về đầu trang / Retour au début de la page
Video Đạt Ma Côn Đang thực hiện |
Quelques vidéos de Da Mo Cun (Bâton de Bodhi Darma) en cours de réalisation |
Trở về đầu trang / Retour au début de la page
Video Đường Lang Quyền Đang thực hiện |
Quelques vidéos de Tang Lang Chuan |
Như nhiều người tập vơ đến lúc đứng tuổi, tôi t́m đến Thái Cực Quyền. Tôi cũng bắt đầu như đa số bằng các bài của Dương Gia, đặc biệt là bài 88 thế (Dương gia bát thập bát thức). Rồi t́nh cờ tôi tập sang Tôn Thức, rồi sau cùng đến Trần Thức, như bạn Hoàng Quan Kiệt. Trần Thức có những thế đánh nhanh, và phát lực mănh liệt hợp với người đă có vơ công hơn các lưu phái khác. Tuy nhiên, tôi vần dùng Tôn Thức để tập khi có nhu cầu thư giăn, cử động nhẹ nhàng. Một trong nhiều ưu điểm của Trần Thức là tập giữ tâm bất động dù cho đ̣n thế ra nhanh hay chậm, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ. Có thể coi cách tập này như một môn Thiền Động với chút khó khăn phụ trội đối với các lưu phái chỉ cử động nhẹ nhàng, nhưng lại phù hợp với người tập vơ cần cầm giữ tâm ḿnh được b́nh thản trong mọi động tác và nhất là trong lúc giao đấu. Phương pháp phát ḱnh của Trần Thức cũng rất hữu ích cho người học vơ. Trong khi bạn Quan Kiệt tập các bài "lăo gia", th́ tôi chọn tập một bài tổng hợp thuộc khuynh hướng "Tân Gia", với lợi điểm là có những động tác đối xứng phải trái. |
ECOLE CHEN Comme beaucoup de pratiquant d'arts martiaux ayant "survécu" jusqu'à un certain âge, je me suis tourné vers le Tai Chi Chuan, en démarrant, autre banalité, avec le style Yang, notamment la séquence des 88 mouvements de Yang Cheng Fu. Par hasard, j'ai découvert le style Sun, avec ses positons hautes et courtes, de même que ses pas glissés. C'est encore Huang Guan Jie exécutant le "1er enchainement des anciens" (Lao Jia yi doan) du style Chen qui m'a converti à cette pratique caractérisé par des alternances de mouvements lents, souples, et rapides, puissants. La difficulté, et l'intérêt, d'une telle pratique serait, entre autres, de maintenir l'esprit immobile, sans agitation, aussi bien lors des mouvements lents que lors des mouvements rapides et puissants. Autrement dit, réaliser une "méditation en mouvement" plus difficile, et aussi plus enrichissant, qu'avec les seuls mouvements lents. J'ai choisi pour ma pratique une séquence "Sin Jia" (moderne), tout en conservant le style Sun pour les besoins de détente. |
Video Thái Cực Quyền Trần Thức : : đang thực hiện |
Vidéo Tai Chi Chuan Style Chen (Sin Jia) : en cours de réalisation |
Revenir à